Kết quả tìm kiếm cho "ký ức về cha"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 380
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Những ngày con nước tràn đồng cũng là lúc người dân vùng xả lũ trở về với mùa tắm đồng. Từng là trò tiêu khiển của trẻ con ngày trước, việc tắm đồng giờ đây lại trở thành niềm vui cho những ai được thấy lại cảnh mùa nước nổi tràn đồng.
Sáng 6/10, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” (16/7/1999-16/7/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm – biểu tượng văn hóa lịch sử của Thủ đô. Sự kiện do Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức.
Kênh Vĩnh Tế với chiều dài gần 91km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.
Thăm Thành Cổ Quảng Trị không chỉ là hành trình khám phá vẻ đẹp của di tích lịch sử, mà còn là chuyến đi đầy ý nghĩa, hòa mình vào những trang sử hào hùng của Việt Nam…
Hội đồng xét xử quyết định cách ly vĩnh viễn khỏi đời sống xã hội đối với kẻ đã sát hại 3 người trong gia đình ở vùng nông thôn huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau.
Chiều 15/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt thân mật các thế hệ lãnh đạo Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cán bộ đã vinh dự được phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt thời gian 15 năm Người sống và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954-1969).
Tối 14-8, đêm nhạc khắc họa chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- Tình yêu ở lại tại Nhà hát thành phố (TP HCM) để lại nhiều ấn tượng.
Những ngày qua, mưa lũ nghiêm trọng tại các tỉnh miền núi phía bắc gây sạt lở đất, ngập úng khiến nhiều tuyến đường bị tê liệt, nhiều cột điện gãy đổ, mất điện trên diện rộng. Ðể khắc phục hậu quả, cán bộ, công nhân của ngành giao thông vận tải, ngành điện các tỉnh đã phát huy tinh thần “bốn tại chỗ”, làm việc không kể ngày đêm để bảo đảm kết nối giao thông, cấp điện trở lại cho các hộ dân.
Là người miền Nam thăm Hà Nội, chúng tôi cảm nhận được niềm tự hào khi đứng trên đất tổ cha ông. Đến với thủ đô 36 phố phường, chúng tôi nhớ mãi chuyến viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và những công trình lịch sử mang đậm dấu ấn ngàn năm của đất kinh kỳ.
Ngày 22/5/2024, Báo An Giang đăng tải bài viết “Cha mẹ không để lại di chúc, di sản thừa kế chia theo pháp luật” trên chuyên mục “Vấn đề bạn đọc quan tâm”. Sau đó, tòa soạn nhận được phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Thúy (chị ruột của bà Nguyễn Thị Bích Phượng, thường trú tại tỉnh Đồng Nai).